Đầy hơi buồn nôn là 2 triệu chứng của đường tiêu hóa bất kỳ ai cũng có thể gặp. Đây có thể là dấu hiệu bất thường tạm thời xảy ra trong quá trình tiêu quá thức ăn của cơ thể nhưng cũng có thể là biểu hiện của một số bệnh lý về dạ dày cần thăm khám và điều trị sớm.
Mục lục
I – Đầy hơi buồn nôn là bệnh gì?
Tình trạng bị đầy hơi buồn nôn xảy ra do đường tiêu hóa bị rối loạn không thể thực hiện việc nhào trộn, làm nhỏ thức ăn như bình thường. Điều này khiến thức ăn bị ứ đọng lại, sinh hơi và truyền cảm giác khó chịu tới thực quản gây cảm giác buồn nôn.
Đầy bụng buồn nôn chóng mặt là bệnh gì?
II – Nguyên nhân bị đầy bụng buồn nôn
Cảm giác đầy bụng buồn nôn chóng mặt do nhiều nguyên nhân gây ra như: thói quen ăn uống không khoa học; nguyên nhân sinh lý hoặc mắc các bệnh lý về dạ dày và đường tiêu hóa.
Nguyên nhân gây đầy hơi buồn nôn có thể do bệnh lý hoặc thói quen ăn uống không khoa học.
– Do chế độ và thói quen ăn uống không khoa học: Nguyên nhân đầu tiên gây tình trạng nóng bụng đầy hơi buồn nôn là do bạn các thói quen không khoa học trong chế độ ăn uống như: ăn nhiều gia vị cay nóng, thức ăn khó tiêu, chất béo; uống nhiều bia rượu, cà phê.
Tất cả những điều này đều khiến khiến quá trình tiêu hóa bị làm chậm lại và gây hiện tượng đầy bụng buồn nôn.
Ngoài ra, thói quen nhai không kỹ, ăn quá nhanh khiến thức ăn chưa được làm nhỏ trước khi xuống dạ dày cũng là nguyên nhân cảm giác đầy hơi buồn nôn.
– Do bệnh lý: Một số bệnh lý có thể là nguyên nhân khiến người lớn và trẻ bị đầy bụng buồn nôn như: bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, rối loạn tiêu hóa.
Thuốc dạ dày chữ Y – Yumangel.
Trường hợp bị đầy hơi, chướng bụng, ợ hơi, buồn nôn, đau vùng thượng vị do bệnh lý liên quan đến dạ dày, bạn có thể tham khảo và sử dụng thuốc dạ dày chữ Y – Yumangel.
Thuốc dạ dày chữ Y với thành phần chính là Almagate có tác dụng làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh lý liên quan đến dạ dày, trong đó có đầy hơi buồn nôn.
Vì Almagate trong thuốc Yumangel có tác dụng trung hòa axit dạ dày và tạo ra lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày. Bởi vậy nên các triệu chứng khó chịu sẽ nhanh chóng thuyên giảm chỉ sau 5-10 phút uống thuốc. Yumangel có vị dễ uống, thiết kế nhỏ gọn nên bạn có thể mang theo và sử dụng ngay khi có triệu chứng bệnh.
– Nguyên nhân sinh lý: Triệu chứng đầy hơi buồn nôn còn xuất hiện trong kỳ kinh của phụ nữ. Ngoài đầy hơi, chướng bụng, phụ nữ khi đến kỳ kinh còn có thể bị đau bụng, nếu đau bụng nặng có thể gây nôn và mệt mỏi
– Chướng bụng đầy hơi buồn nôn khi mang thai: Mẹ bầu bị đầy bụng buồn nôn khi mang thai do nhiều nguyên nhân sinh lý như: sự gia tăng của nội tiết tố gây co thắt thực quản, giãn dạ dày; do uống nước có ga, ăn quá nhanh, ăn nhiều chất béo; tâm lý căng thẳng, lo lắng.
Bên cạnh đó, hiện tượng đầy hơi buồn nôn khi mang thai còn có thể do mẹ bị mắc các bệnh lý liên quan hệ tiêu hóa như: vi khuẩn HP, viêm dạ dày, ung thư dạ dày, trào ngược dạ dày…
III – Triệu chứng đầy bụng buồn nôn
Người bệnh ăn không tiêu đầy bụng buồn nôn thường có các dấu hiệu và triệu chứng như sau:
– Đầy bụng, đầy hơi: Khi bị triệu chứng này, người bệnh thường có cảm giác căng tức và khó chịu ở bụng. Nhìn bằng mắt thường có thể thấy bụng bị chướng nhẹ, người bệnh không có cảm giác đói dù đã ăn rất lâu trước đó.
– Buồn nôn: Cùng với cảm giác buồn nôn, người bệnh có thể bị ợ hơi nhiều lần, khi ợ dịch lên có vị chua.
Ngoài dấu hiệu đầy bụng buồn nôn, người bệnh còn có thể bị đại tiện khó, mệt mỏi, chán ăn…
– Các triệu chứng khác: Ngoài các triệu chứng đầy bụng buồn nôn ợ hơi, người bệnh có thể gặp phải một số triệu chứng khác như: sôi bụng, đại tiện khó, giảm cảm giác thèm ăn, mệt mỏi.
IV – Bụng đầy hơi buồn nôn có nguy hiểm không?
Trường hợp bệnh nhân bị đầy bụng buồn nôn đau đầu do nguyên nhân bệnh lý đường tiêu hóa thì cần điều trị càng sớm càng tốt.
Việc điều trị kịp thời không chỉ loại bỏ các triệu chứng chướng bụng đầy hơi buồn nôn đi ngoài khó chịu mà còn giúp giảm nguy cơ xảy ra các biến chứng nguy hiểm.
– Viêm loét dạ dày tá tràng: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng nếu không được kiểm soát có thể gây các biến chứng nặng như: thủng dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, ung thư dạ dày.
Chán ăn đầy bụng buồn nôn do bệnh lý tiềm ẩn nhiều nguy hiểm nếu không được điều trị.
– Trào ngược dạ dày thực quản: Tình trạng axit dạ dày liên tục trào lên thực quản trong thời gian dài có thể làm tổn thương niêm mạc thực quản, viêm loét thực quản.
V – Cách chữa đầy bụng buồn nôn
Đầy hơi buồn nôn chóng mặt là các triệu chứng thường gặp và có thể tự khỏi khi bệnh nhân sử dụng thuốc hoặc nghỉ ngơi.
Tuy nhiên, nếu hay bị đầy bụng buồn nôn và thường xuyên ăn không tiêu đầy bụng buồn nôn kéo dài hoặc triệu chứng đầy hơi buồn nôn mệt mỏi phát triển nặng thì người bệnh cần đến bệnh viện ngay để được điều trị kịp thời.
Mẹ bầu bị đầy bụng buồn nôn, người lớn và trẻ đầy bụng buồn nôn cần đến gặp bác sĩ ngay khi xuất hiện 1 trong các triệu chứng sau:
– Đau bụng dữ dội.
– Đi ngoài liên tục có kèm máu.
– Nôn mửa nhiều.
– Mệt mỏi, suy yếu, lờ đờ.
– Giảm cân nhanh.
– Chán ăn, không thèm ăn.
– Sốt.
Đầy bụng buồn nôn uống thuốc gì? Khi bị đầy bụng buồn nôn tiêu chảy, người bệnh không nên tự ý mua thuốc uống vì việc dùng sai thuốc điều trị có thể dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe.
Nếu sau khi ăn vào đầy bụng buồn nôn thường xuyên và kéo dài, bạn nên đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám xác định nguyên nhân chính xác và tư vấn phác đồ điều trị phù hợp.
Đầy bụng buồn nôn nên làm gì? Thay vì mua và uống thuốc tùy tiện khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ, bạn có thể tham khảo một vài cách chữa đầy bụng buồn nôn tại nhà dưới đây:
1. Thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt
Đầy bụng buồn nôn nên ăn gì? Nên ăn nhiều rau xanh, uống đủ nước, bổ sung nhiều chất xơ; ăn một số loại thực phẩm như: gừng, tỏi, quế…
Nên ăn chậm, nhai kỹ, không nên vận động mạnh hoặc nằm khi vừa mới ăn no xong. Không nên ăn hoặc uống quá nhanh, ăn không đúng bữa và không đúng giờ.
Bên cạnh đó, sau khi ăn no, bạn cần tránh nằm hoặc hoạt động mạnh ngay lập tức. Thay vào đó, bạn nên đi lại nhẹ nhàng hoặc tập thể dục nhẹ nhàng nhằm kích thích nhu động ruột, giải phóng khí dư thừa ra ngoài đồng thời phòng ngừa táo bón và tình trạng đầy hơi buồn nôn đau bụng sau khi ăn.
2. Dùng tinh dầu tràm
Bị đầy bụng buồn nôn nên làm gì? Một cách chữa đầy bụng buồn nôn ở trẻ em và người lớn tại nhà khác là sử dụng tinh dầu tràm với tác dụng chữa đầy hơi và khó tiêu.
Cách chữa ăn bị đầy bụng buồn nôn bằng tinh dầu tràm cụ thể như sau: Nhỏ 2 giọt tinh dầu tràm vào vào bụng rồi thực hiện massage theo chiều của kim đồng hồ khoảng 5 – 10 phút.
Cách chữa ăn vào bị đầy bụng buồn nôn bằng tinh dầu tràm.
3. Uống nước gừng ấm
Uống nước gừng ấm cũng là cách hết đầy bụng buồn nôn theo kinh nghiệm dân gian bạn có thể tham khảo và áp dụng.
Theo Đông y, gừng có công dụng hòa vị giáng nghịch, ôn ấm trung tiêu nên thích hợp cho các trường hợp tỳ vị bất hòa thiên về hàn, gây ra các triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn, đau bụng.
Cách chữa đầy hơi buồn nôn đau đầu bằng gừng rất đơn giản: Bạn chỉ cần thái 2 miếng gừng tươi mỏng rồi đem pha với nước sôi rồi uống khi còn ấm.
Bà bầu đầy bụng buồn nôn hay thai phụ bị đầy bụng buồn nôn khi mang thai có thể áp dụng cách này vì gừng an toàn cho thai kỳ.
4. Sử dụng lá bạc hà
Khi bị đau dạ dày đầy hơi buồn nôn, bạn có thể sử dụng thảo dược lá bạc hà để cải thiện tình trạng. Loại thảo dược này có chứa nhiều hoạt chất có tác dụng xoa dịu các cơ bụng đồng thời tăng tốc độ lưu thông của dịch mật.
Cách chữa đầy bụng buồn nôn bằng lá bạc hà như sau: Xay nhuyễn lá bạc hà với chút muối, gừng tươi, hạt của cây thì là rồi lọc lấy nước. Sau đó pha thêm với nước ấm rồi uống.
Khi bị đầy bụng buồn nôn khó thở bạn có thể sử lá bạc hà để cải thiện tình trạng.
5. Uống trà hoa cúc
Nếu bạn đang không biết đầy bụng buồn nôn uống gì tốt thì đừng bỏ qua trà hoa cúc. Hoa cúc là loại thảo dược có tác dụng chống co thắt, chống viêm và giảm tình trạng bụng khó tiêu, đầy hơi, kích ứng dạ dày.
Để cải thiện tình trạng đau bụng đầy bụng buồn nôn, bạn hãy uống 1 cốc trà hoa cúc nóng, thức uống này còn giúp tinh thần bạn minh mẫn và sảng khoái hơn.
VI – Cách phòng tránh đầy bụng buồn nôn mệt mỏi
Thay đổi chế độ ăn uống; chế độ nghỉ ngơi và tập luyện khoa học – hợp lý hơn chính là cách phòng tránh tình trạng đầy bụng buồn nôn đi ngoài hiệu quả. Cụ thể:
– Về chế độ ăn uống: Nên tăng cường ăn nhiều nhiều rau xanh và trái cây; thực phẩm giàu chất xơ như khoai lang, dâu tây, bơ, bông cải xanh; các loại sữa chua; uống đủ nước.
Không nên ăn các thực phẩm tái, sống; hạn chế uống nước có ga, rượu bia, ăn đồ ăn nhanh, chế biến sẵn, thức ăn có chứa acid, chất béo, cay nóng.
Không nên ăn quá no; không ăn quá nhanh; không bỏ bữa. Nên đúng giờ, đủ bữa, khi ăn cần nhai thật kỹ để nghiền nhỏ thức ăn trước khi xuống dạ dày.
Ăn chậm nhai kỹ, ăn nhiều rau xanh và hoa quả là cách phòng tránh đầy bụng buồn nôn sau khi ăn hiệu quả.
– Chế độ nghỉ ngơi: Để tránh sau khi ăn xong đầy bụng buồn nôn, bạn nên hạn chế vận động mạnh sau khi ăn, cũng không nên nằm ngay mà nên đi lại nhẹ nhàng. Ngoài ra, bạn cũng không nên làm việc ngay sau khi ăn, hãy để cơ thể được nghỉ ngơi và thư giãn.
– Chế độ tập luyện: Nên hình thành và duy trì thói quen tập luyện thể dục thể thao để giúp cơ thể khỏe mạnh và hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Đầy hơi buồn nôn nếu là triệu chứng tiêu hóa tạm thời trong quá trình tiêu hóa thức ăn thì không đáng lo ngại. Tuy nhiên, nếu bị đầy bụng buồn nôn nhiều ngày kèm theo sốt, tiêu chảy, đi ngoài ra máu, chán ăn thì có thể là dấu hiệu của bệnh lý bạn nên đi thăm khám ngay để tránh bệnh trở nặng và gây các biến chứng nguy hiểm.
Chưa có bình luận!